Bài giảng GDCD Lớp 7 - Bài 2, Tiết 2: Trung thực - Phan Anh Kiệt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng GDCD Lớp 7 - Bài 2, Tiết 2: Trung thực - Phan Anh Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_gdcd_lop_7_bai_2_tiet_2_trung_thuc_phan_anh_kiet.ppt
Nội dung tài liệu: Bài giảng GDCD Lớp 7 - Bài 2, Tiết 2: Trung thực - Phan Anh Kiệt
- - Thực hiện theo nhóm. -Thời gian: 1 phút. * Những hành vi sau đây, hành vi nào sai? 1.Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn. 2.Giờ kiểm tra bài cũ, giả vờ đau đầu xuống phòng y tế. 3.Xin tiền học để chơi điện tử. 4.Ngủ dậy muộn, xin phép nghỉ với lý do bệnh. 5.Tất cả các ý trên.
- I. Truyện đọc: “Sự công minh, chính trực của một nhân tài.” MICHELANGELO (1475 - 1564) -Nhà thơ, họa sĩ, nhà điêu khắc, nhà kiến trúc danh tiếng của í thời kỳ Phục hưng. Ảnh minh họa.
- II. Trả lời câu hỏi gợi ý: a. Bra- man- tơ đã đối xử với Mi- ken- lăng - giơ như thế naò? -Kình địch, chơi xấu, làm hại Mi-ken- lăng- giơ. b. Vì sao Bra-man- tơ có thái độ như vậy? - Sợ Mi-ken -lăng -giơ lấn át c. Mi- ken- lăng- giơ có thái độ như thế nào với Bra-man-tơ? -Đánh giá cao Bra-man- tơ. d.Vì sao ông xử sự như vậy. Theo em, ông là người như thế nào? ông là người trung thực, tôn trọng chân lý, công minh chính trực
- III. Nội dung bài học: •Vậy: -Em hiểu thế nào là trung thực? a.Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, chân lý. + Biểu hiện của trung thực như thế nào? - Ngay thẳng thật thà Dũng cảm nhận lỗi + Trái với trung thực là gì ? - Trái với trung thực: Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật.
- * Hoạt động nhóm: -Thời gian: 3 phút. -Câu hỏi: a. Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập (nhóm 1-2) - Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật - Ngay thẳng, không gian dối, không quay cóp, không nhìn bài) b. Những biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi người ( Nhóm 3-4) - Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm. - Bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai, không lấy cắp đồ dùng của người khác)
- + Theo em,trung thực có ý nghĩa III. Nội dung bài học: như thế nào trong cuộc sống? + Làm thế nào để rèn luyện tính trungb. Trung thực? thực là đức tính cần thiết, quí báu, giúp ta nâng cao - Không dối trá phẩm giá. Người có tính trung - Trung thực trong thi cử,kiểm thực được mọi người tin yêu kính tra trọng, làm xã hội lành mạnh tốt - Dũng cảm nhận lỗi, bảo vệ cái đẹp đúng, đấu tranh với cái xấu
- IV. Bài tập BT a: trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện đức tính “Trung Thực”: 1.Làm hộ bài cho bạn; 2.Quay cóp trong giờ kiểm tra; 3.Nhận lỗi thay cho bạn; 4.Thẳng thắng phê bình khi bạn mắc khuyết điểm; 5.Dũng cảm nhận lỗi của mình; 6.Nhặt đươc của rơI, đem trả lại người mất; 7.Bao che thiếu xót cho người đã giúp đỡ mình.
- IV. Bài tập : BTb : Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ. Em có suy nghĩ gì về việc làm đó của người thầy thuốc. -Biểu hiện của việc làm đó là lòng nhân đạo, tình nhân ái giữa con người với con người. -Giúp người bệnh lạc quan yêu đời hơn. BTc: Hãy kể những việc làm “Trung thực”; “Thiếu trung thực” trong cuộc sống hằng ngày. -Trung thực: +Không quay cóp + Nhặt được của rơi trả lại người mất -Thiếu trung thực: + Mở vở khi làm kiểm tra + Lấy đồ dùng của người khác
- IV. Bài tập : BTd: Để rèn luyện tính trung thực. Là học sinh, em cần phải làm gì? -Với cha mẹ thầy cô: +Ngay thẳng, thật thà, không gian dối trong kiểm tra, không dối trá +Dũng cảm nhận khuyết điểm + Phê bình người có lỗi
- * Hướng dẫn học ở nhà: - Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn - Học bài - Làm BT đ (Trang8 - SGK) - Xem trước bài : Tự trọng