Bài giảng môn GDCD Lớp 6 - Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm

pptx 15 trang Minh Sáng 01/07/2025 90
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn GDCD Lớp 6 - Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_gdcd_lop_6_bai_7_ung_pho_voi_tinh_huong_nguy_h.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng môn GDCD Lớp 6 - Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm

  1. BÀI 7: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM.
  2. KHÁM PHÁ Em hãy quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: 1 Em sợ quá Chị ơi
  3. Đuối nước 2 đuối nước kìa Cứu với Cứu với
  4. 3 2 Sao chú ấy cứ theo mình mãi thế?
  5. 4 Mình cùng trêu bạn ấy nhé!
  6. Đuối nước 1 2 đuối nước kìa 1.Đâu là những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra xung quanh Em sợ quá Cứu với Chị ơi Cứu với em và cho biết hậu quả của các tình huống nguy hiểm đó? 3 4 Mình cùng trêu 2.Thảo luận cách ứng bạn ấy nhé! phó với tình huống nguy hiểm trên. 3.Em hiểu thế nào là Sao chú ấy cứ theo mình mãi thế? tình huống nguy hiểm?
  7. Minh là một học̣ sinh lớp 6A3. Bạṇ ấy khá hài hước nhưng hay đùa giỡn quá mức với bạn bè. Lần nào xếp hàng di chuyển̉ lên cầu thang và̀o lớp, Minh cũng xô đẩy các bạn, kể ̉cả với những bạn nữ. Nếu là bạn học cùng lớp với Minh, em sẽ làm gì để bản thân và các bạn trong lớp không gặp nguy hiểm từ sự đùa nghịch của Minh? Em hãy đoc̣ thông tin sau và trả lời câu hỏi: Vào giờ chơi, Nam rủ một nhóm bạn trong lớp dùng giày ném vào tổ ong trên cành cây của khu vườn sát bên bờ rào của trường. 1. Hành động của Nam và các bạn có thể dẫn đến những hậu quả gì? 2. Nếu em là một trong những bạn được Nam rủ, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?
  8. Em hãy sắp xếp các bước ứng phó với tìǹ h huống nguy hiểm̉ : – Chọn phương án ứng phó hiệ̣u quả – Liệt kê các cách ứng phó – Nhận diện tình huống nguy hiểm – Bình tĩnh suy nghĩ.
  9. – Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn̉ hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội. – Một số tình huống nguy hiểm thường gặp như: bão, lũ, dông, sét, bắt cóc, xâm hại, đuối nước, cháy nổ.̉.. – Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn nhất. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh. Một số trường hợp cân nhắc đánh thật mạnh vào chỗ hiểm của kẻ xâu nếu có thể để bảo vệ mình. – Nếu cảm thấy sự an toàn của bản thân hay của người khác bị đe dọa, em có thể gọi điện thoại: •Tổn̉ g đài Quốc gia bảo vệ trẻ em: 111 •Yêu cầu trợ giúp khẩn cấp, tìm kiếm cứu nạn toàn quốc: 112 •Cảnh sát: 113 •Phòng cháy chữa cháy: 114 •Cứu thương: 115 •Đường dây nóng hỗ trợ trẻ em: 18001507 Hoặc báo trực tiếp, gọị điện đến người thân, bạn bè em tin cậy nhất.
  10. Luyêṇ tâp̣ Em hãy nêu cách ứng phó với một số tình huống giả định dưới đây: – Nhận được thư đe dọa từ một người lạ. – Phát hiện có người lạ đi theo mình trên đoạn đường vắng. – Phát hiện mình có thể nguy hiểm vì người lạ trong thang máy có dấu hiệu đáng ngờ.
  11. Em hãy sắm vai tập giải quyết các tình huống sau: Tình huống 1: Linh và Tùng đi xe đạp trên đường về nhà thì bất ngờ gặp một trận mưa to có kèm theo sét. Hai bạn đang loay hoay tìm chỗ ̃trú thì nhìn thấy trước mặt có một gốc cây to, tán lá rộng lớn. Tùng liền bảo với Linh: “Tớ có mang theo cái ô to đấy, hay là mình đến gốc cây kia rồi ḅtậ ô lên để trú mưa”. Tìǹ h huống 2: Trên đường đi học về, Mỹ gặp một người lạ, tự xưng là bạn của bố và đề nghị đưa bạn về nhà. Tình huống 3: Trên đường sang nhà bà ngoại, Hưng đi qua cánh đồng vắng vẻ. Có hai thanh niên đi xe máy từ xa tiến tới, yêu cầu Hưng đưa tất cả đồ đạc cho chúng. Em hãy thảo luận và̀ chia sẻ̉ với các bạṇ về những tình huống nguy hiểm̉ thường gặp ở trong trường hoc̣ , ngoài đương phố, ở nhà và cách ứng phó với chúng.