Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 5: Quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18

pptx 18 trang Minh Sáng 01/07/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 5: Quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_5_qua_trinh_khai_pha_vung_da.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 5: Quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18

  1. BÀI 5: QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII 1.Khái quát quá trình khai phá vùng đất phía nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII – Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Sau khi được vào Hoá. trấn thủ Thuân Hóa – Quá trình di dân, khai phá vùng đất phía Nam Nguyễn Hoàng và được các chúa Nguyễn đẩy mạnh. các con, cháu đã làm gì?
  2. HS xem tư liệu minh họa
  3. HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Dựa vào nội dung mục 1 trang 29, 30, hình 5.2 SGK hoàn thành bảng thống kê các vùng đất được khai phá của Đại Việt từ TK XVI đến TK XVIII với các thông tin dưới đây Mốc Năm Năm Năm Năm Năm Cuối TK thời gian 1611 1620 1653 1693 1698 XVIII Vùng đất được khai phá
  4. Xác định trên lược đồ các vùng lãnh thổ được mở rộng về phía nam của nước ta theo các mốc thời gian tương ứng?
  5. Rút ra nhận xét về sự mở rộng lãnh thổ nước ta về phía nam từ TK XVI đến TK XVIII?
  6. BÀI 5: QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII 1.Khái quát quá trình khai phá vùng đất phía nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII Hãy đánh giá về vai – Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận trò của các chúa Hoá. – Quá trình di dân, khai phá vùng đất phía Nam Nguyễn trong việc được các chúa Nguyễn đẩy mạnh. mở rộng lãnh thổ – Đến năm 1757, chúa Nguyễn hoàn thiện hệ nước ta về phía nam? thống chính quyền trên vùng đất Nam Bộ tương đương như ngày nay.
  7. BÀI 5: QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII 2. Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn và ý nghĩa lịch sử.
  8. HOẠT ĐỘNG NHÓM (KT KHĂN PHỦ BÀN) Khai thác tư liệu 1,2 và thông tin trong mục 2 trang 28, 29 SGK, em hãy: 1.Mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của người Việt trong các thế kỉ XVII – XVIII theo gợi ý sau: - Tên gọi của quần đảo Hoàng Sa, trường Sa thời đó. - Tên đội dân binh được cử đi ra Hoàng Sa, Trường Sa. - Nhiệm vụ được giao. - Thời gian đi làm nhiệm vụ. - Quyền lợi được hưởng của dân binh khi tham ra đội. 2.Việc cử các đội dân binh đi ra các đảo có ý nghĩa như thế nào đối với việc thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của người Việt?
  9. BÀI 5: QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII 2. Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn và ý nghĩa lịch sử. - Các chúa Nguyễn thực hiện việc khai thác và xác lập chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường sa một cách có tổ chức, hệ thống và liên tục: + Biện pháp: lập 2 đội dân binh đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải. + Nhiệm vụ: khai thác tài nguyên biển và kiểm soát, quản lí biển, đảo. + Thời gian làm nhiệm vụ: tháng 2,3 hang năm + Ý nghĩa: Từng bước xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo này.
  10. LUYỆN TẬP Vẽ sơ đồ minh họa tóm tắt quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII của các chúa Nguyễn.