Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 4: Sắc thái của tiếng cười (truyện cười)

pptx 38 trang Minh Sáng 01/07/2025 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 4: Sắc thái của tiếng cười (truyện cười)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_bai_4_sac_thai_cua_tieng_cuoi_tr.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 4: Sắc thái của tiếng cười (truyện cười)

  1. Em có suy nghĩ gì, Theo em, cảm nhận thế nào là gì về vai trò một tiếng của tiếng cười có ý cười trong nghĩa? cuộc sống?
  2. BÀI 4 SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI (Truyện cười)(Truyện cười)
  3. TRI THỨC NGỮ VĂNTRI THỨC NGỮ VĂN
  4. PHIẾU HỌC TẬP 1 Em hãy đọc kĩ mục Truyện cười trong phần Tri thức Ngữ văn và thực hiện các bài tập sau 1. Khái niệm truyện cười Truyện cười là thể loại , chứa đựng các yếu tố , nhằm mục đích .Truyện cười là một trong những biểu hiện sinh động cho của tác giả dân gian 2. Đặc điểm truyện cười Yếu tố truyện cười Đặc điểm Cốt truyện Bối cảnh Nhân vật Ngôn ngữ Thủ pháp gây cười
  5. Bài 4. SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI TRI THỨC NGỮ VĂNTRI THỨC NGỮ VĂN 1. Truyện cười là thể loại tự sự dân gian chứa đựng yếu tố gây cười, nhằm mục đích giải trí, hoặc phê phán, châm biếm, đả kích những thói hư, tật xấu trong cuộc sống. Truyện cười là một trong những biểu hiện sinh động cho tính lạc quan, trí thông minh sắc sảo của tác giả dân gian.
  6. 2. Đặc điểm truyện cười Bối cảnh Nhân vật Ngôn ngữ Thủ pháp gây cười
  7. Bài 4. SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI TRI THỨC NGỮ VĂNTRI THỨC NGỮ VĂN 2. Đặc điểm truyện cười - Bối cảnh thường không được miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, có thể là bối cảnh không xác định, cũng có thể là bối cảnh gần gũi, thân thuộc thể hiện đặc điểm thiên nhiên, văn hoá, phong tục gắn với từng truyện.
  8. Bài 4. SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI TRI THỨC NGỮ VĂNTRI THỨC NGỮ VĂN Nhân vật trong truyện cười Nhân vật Nhân vật mang mang thói thói xấu phổ xấu phổ biến biến
  9. + Loại thứ nhất thường là những nhân vật mang thói xấu phổ biến trong xã hội như: lười biếng, tham ăn, keo kiệt,... hoặc mang thói xâu gắn với bản chất của một tầng lớp xã hội cụ thể.
  10. + Loại thứ hai thường là những nhân vật tích cực, dùng trí thông minh, sự sắc sảo, khôn ngoan để vạch trần, chê giễu, đả kích những hiện tượng và những con người xấu xa của xã hội phong kiến (truyện Trạng Quỳnh, Xiển Bột,...) hoặc dùng khiếu hài hước để thể hiện niềm vui sống, tinh thần lạc quan trước sự trù phú của môi trường thiên nhiên hay những thách thức do chính môi trường sông mang lại (truyện Bác Ba Phi,...).
  11. Bài 4. SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI TRI THỨC NGỮ VĂNTRI THỨC NGỮ VĂN - Ngôn ngữ thường ngắn gọn, súc tích, hài hước, mang nhiều nét nghĩa hàm ẩn