Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_8_viet_van_ban_thuyet_minh_giai_thich_mo.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- - HS thực hiện nhiệm vụ. 2. Yêu cầu đối với kiểu văn bản: B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến - Giới thiệu khái quát hiện tượng tự nhiên cần bài học; giải thích. - HS trình bày sản phẩm. B3: Báo cáo, thảo luận - Giải thích nguyên nhân xuất hiện và cách - GV yêu cầu HS lên trình bày sản thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên. phẩm. HS: - Trình bày thông tin theo một số kiểu cấu trúc - Trình bày sản phẩm nhóm. như: trật tự thời gian, mức độ quan trọng của - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ đối tượng, mối quan hệ nhân quả hoặc so sánh, sung (nếu cần). đối chiếu. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét sản phẩm của HS và chốt - Có thể dùng thông tin chi tiết, đề mục và các kiến thức, ghi bảng. dấu hiệu hình thức (in đậm, in nghiêng, số thứ - Kết nối với đề mục sau tự ) để làm nổi bật thông tin quan trọng. - Có thể sử dụng kết hợp một số phương tiện phi ngôn ngữ (sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh ) để minh họa và làm nổi bật thông tin quan trọng. - Trình bày mạch lạc, thuyết phục, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu. - Cấu trúc thường gồm ba phần: + Phần mở đầu: Giới thiệu khái quát về hiện tượng tự nhiên muốn giải thích. + Phần nội dung: giải thích nguyên nhân xuất hiện và cách thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên. + Phần kết thúc: có thể trình bày sự việc cuối/ kết quả của hiện tượng tự nhiên hoặc tóm tắt nội dung giải thích. HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH KIỂU VĂN BẢN a) Mục tiêu: - Bài viết tham khảo Nhật thực và nguyệt thực khác nhau như thế nào? - Xác định được hiện tượng tự nhiên cần giải thích. - Chỉ ra được các phần của bài văn (mở bài, thân bài, kết bài). b) Nội dung: - HS đọc SGK - Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra. c) Sản phẩm: Câu trả lời và sản phẩm phiếu HT nhóm của HS.
- d) Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trò Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) II. Phân tích mẫu biên bản: - Gv yêu cầu HS đọc văn bản Nhật Bố cục của một bài viết thuyết minh: thực và nguyệt thực khác nhau như thế Phần Phần nội dung Phần kết nào? mở đầu thúc Giới thiệu - Giải thích - Tóm tắt - Gv giao phiếu học tập số 1, 2,3, yêu chung về nguyên nhân nội dung đã cầu học sinh thực hiện hiện tượng và cách thức giải thích Nhóm 1,2: Điền phiếu số 1 tự nhiên diễn ra của Nhóm 3,4: Điền phiếu số 2 muốn giải hiện tượng tự Nhóm 5,6: Điền phiếu số 3 thích nhiên. GV đặt câu hỏi: - Sử dụng đề - PHT số 1: + Xác định bố cục của bài mục và in đậm viết và nội dung chính từng phần các từ khoá. + Các đề mục có mối quan hệ như thế - Sử dụng nào với nhan đề? Nhận xét về hình phương tiện thức trình bày nhan đề, các đề mục và phi ngôn ngữ tác dụng của chúng để minh hoạ - PHT số 2: + Tác giả in đậm những từ cho thông tin. ngữ nào? Mục đích in đậm là gì? - Trình bày tên + Tác giả chủ yếu chọn cách trình bày của phương thông tin như thế nào trong bài viết tiện phi ngôn trên? Dựa vào đâu em có thể xác định ngữ và nguồn được như vậy? Hiệu quả của cách trình trích dẫn. bày đó là gì? - PHT số 3: + Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của bài viết + Bài viết đã sử dụng loại phương tiện phi ngôn ngữ nào? Chỉ ra hiệu quả và cách thức trình bày của loại phương tiện trong văn bản. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc văn bản HS thảo luận, điền phiếu học tập GV theo dõi, quan sát B3: Báo cáo/ Thảo luận: Gv mời học sinh đại diện trình bày mỗi phiếu. HS khác lắng nghe, bổ sung B4: Kết luận/ Nhận định GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS đối với từng câu hỏi đặt ra và chốt kiến thức GV phát phiếu học tập , HS trả lời trên phiếu học tập
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhiệm vụ: - Xác định bố cục của bài viết và nội dung chính của từng phần. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................. - Các đề mục có mối quan hệ như thế nào với nhan đề? Nhận xét về hình thức trình bày nhan đề, các đề mục và tác dụng của chúng? ............................................................................................................................ ............................................................................................................................. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS trên phiếu học tập HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH VIẾT a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết viết bài theo các bước. b) Nội dung: - GV sử dụng KT động não để hỏi HS về việc lựa chọn đề tài. - HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài viết của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Sản phẩm dự kiến thầy và trò B1: Chuyển PHIẾU HỌC TẬP giao nhiệm vụ QUY TRÌNH VIẾT VĂN BẢN THUYẾT MINH (GV) GIẢI THÍCH MỘT HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Quy trình viết văn bản thuyết minh Thao tác Lưu ý GV yêu cầu HS giải thích một hiện tượng tự nhiên cần làm đọc quy trình Bước 1: Xác định nội dung viết bài văn Chuẩn bị thuyết minh trước khi Xác định mục đích viết; chọn nội dung giải thích một viết trình bày và cách viết phù hợp. hiện tượng tự Tìm đọc tư liệu về hiện tượng tự nhiên nhiên mà bản mà em muốn giải thích; tìm hiểu yêu cầu thân quan tâm của các cuộc thi, trang web mà bài viết để tham gia cần đáp ứng tuần lễ này. Bước 2: Tìm ý GV yêu cầu HS hoàn thành
- PHT và viết Tìm ý và lập Lập dàn ý bài. dàn ý B2: Thực hiện Bước 3: Viết nhiệm vụ bài HS đọc quy Bước 4: xem Xem lại và chỉnh sửa trình viết biên lại và chỉnh bản sửa, rút Rút kinh nghiệm HS theo dõi kinh nghiệm đoạn kịch, sau đó hoạt động Bước 1. Chuẩn bị trước khi viết viết cá nhân và Đọc kĩ đề bài: Tuần lễ “Nhà khoa học tương lai” về những bí ẩn của thế chuyển cho bạn giới tự nhiên. nhận xét đánh giá chéo theo - Viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên mà bản thân bảng đánh giá. quan tâm để tham gia tuần lễ này. HS khác đọc bài của bạn, Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý đưa ra góp ý Hiện tượng tự nhiên mà em sẽ giải theo bảng đánh thích là gì? giá Tại sao em lại chọn hiện tượng HS chỉnh sửa, đó? hoàn thiện Những thông tin về hiện tượng: GV hướng dẫn Nguyên nhân xuất hiện, cách thức HS đánh giá diễn ra theo bảng Kết quả của hiện tượng tự nhiên B3: Báo cáo Tóm tắt nội dung đã giải thích thảo luận - GV yêu cầu - Lập dàn ý HS báo cáo sản phẩm. HS: - Nêu tên hiện tượng tự nhiên. Phần mở đầu - Đọc sản phẩm - Giới thiệu khái niệm về hiện tượng tự nhiên của mình. - Theo dõi, Phần nội - Giải thích nguyên nhân xuất hiện và cách thức diễn nhận xét, bổ dung ra của hiện tượng tự nhiên sung (nếu cần) cho bài của bạn. - Trình bày sự việc cuối/ kết quả của hiện tượng tự B4: Kết luận, Phần kết thúc nhiên hoặc tóm tắt nội dung đã giải thích. nhận định (GV) GV nhận xét, Bước 3: Viết bài tổng hợp ý kiến - Đảm bảo cấu trúc ba phần của bài viết của HS đối với - Đặt nhan đề giới thiệu tên của hiện tượng tự nhiên thu hút sự chú ý của từng câu hỏi đặt người đọc
- ra và chốt kiến - Tóm tắt thông tin quan trọng thức. - Đặt một số câu hỏi ở phần mở đầu và trả lời - Kết hợp các cách trình bày thông tin khác nhau, gạch chân các thông tin quan trọng. Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Tiêu chí Đạt Chưa đạt Phần mở Nêu tên của hiện tượng tự nhiên đầu Giới thiệu khái quát về hiện tượng tự nhiên Phần nội Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của dung hiện tượng tự nhiên Trình bày trình tự diễn ra của hiện tượng tự nhiên Phần kết Trình bày sự việc cuối/ kết quả của hiện tượng tự thúc nhiên hoặc tóm tắt nội dung đã giải thích Có nhan đề và các đề mục, các đề mục nêu được thông tin chính của phần/ đoạn bài viết Sử dụng hiệu quả phương tiện phi ngôn ngữ để Hình thức làm rõ các thông tin quan trọng. Kết hợp các cách trình bày thông tin Dùng động từ miêu tả hoạt động/ trạng thái và một số từ ngữ chuyên ngành Đặt tên cho các phương tiện trực quan và trích dẫn nguồn (nếu có) Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu TRẢ BÀI a) Mục tiêu: Giúp HS - Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết. - Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn. b) Nội dung: - GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài của mình và bài của bạn. - HS đọc bài viết, làm việc nhóm. c) Sản phẩm: Bài đã sửa của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Trả bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét. B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ - HS làm viện theo nhóm Bài viết đã được sửa của HS B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - HS nhận xét bài viết. B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết. - Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên dàn ý của bài viết.